Trả lời: Chào bác, để giải đáp đầy đủ vấn đề đau thắt ngực nên ăn gì và làm sao để giảm cơn đau thắt ngực cho bác, tôi xin chia sẻ thông tin tổng quan để hiểu rõ về căn bệnh này từ đó đưa ra giải pháp xử trí phù hợp.
- Đầu tiên, đau thắt ngực là dấu hiệu của nhiều loại bệnh khác nhau. Tuy nhiên, căn bệnh nguy hiểm và điển hình nhất do đau thắt ngực là bệnh nhồi máu cơ tim, với những cơn đau thắt, khó thở do lượng máu và oxy cung cấp tới tim bị tắc nghẽn, từ đó không đáp ứng được lượng máu cần thiết dẫn đến sự suy yếu ở cơ tim. Biểu hiện điển hình nhất của bệnh nhồi máu cơ tim đó là cơn đau thắt ở ngực trái ( đau vùng ức và trước tim),đau có biểu hiện lan dần lên cổ, hàm, vai, và cánh tay trái hoặc sau lưng. Khi người bệnh lao lực, nhiễm lạnh hoặc ăn quá no, bị kích động mạnh về tâm lý thì cơn đau sẽ xuất hiện.
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến cơn đau thắt ngực, được chia thành 2 nhóm chủ yếu: nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
- Nguyên nhân bên trong chủ yếu là do tuổi cao, chức năng của tâm, tỳ và thận suy yếu, hoạt huyết không thông làm tâm mạch bị tắc nghẽn gây ra bệnh đau thắt ngực.
- Nguyên nhân bên ngoài là do thói quen ăn uống không lành mạnh, bị nhiễm lạnh bất thường và do lao động quá sức làm cho tâm mạch ứ trệ mà phát bệnh.
Một số món ăn bệnh đau thắt ngực nên ăn
Canh lá dâu thịt nạc:
Chuẩn bị: 100g thịt lợn nạc băm nhỏ, 70g lá dâu non thái khúc.
Bệnh nhân đau thắt ngực nên ăn gì?
Cách làm: Tất cả đem nấu thành canh và ăn với cơm nóng có tác dụng cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể, thanh nhiệt, bổ tâm, kinh và nhuận phổi. Thường xuyên dùng món canh này sẽ làm giảm căng thẳng, giảm đau, giúp an thần và ngủ ngon.
Chè đậu xanh cát căn
Chuẩn bị: Dùng 50g đậu xanh, 40g gạo nếp, 12g bột sắn dây, 2 miếng gừng tươi, đường vừa đủ.
Cách làm: Cho đậu xanh và gạo nếp vào nấu thành cháo, sau đó quấy bột sắn dây với nước và đỏ vào nồi cháo quấy đều rồi đun cho chín bỏ đường và gừng vào là xong. Để nguôi rồi ăn. Món chà này bổ trung ích khí, dưỡng tâm dùng tốt cho người đau thắt ngực, khó thở, lo âu, mất ngủ.
Cháo chim bồ câu, đan sâm và lạc tiên
Chuẩn bị: 1 con chim bồ câu, 60g gạo tẻ, 20g đan sâm, 20g lạc tiên, gia vị.
Cháo chim bồ câu, đan sâm và lạc tiên
Cách làm: Đan sâm và lạc tiên sắc lấy nước bỏ bã rồi lấy nước nấu với chim bồ câu và gạo thành cháo, khi chín nêm gia vị và rau thơm ăn khi còn nóng. Bài thuốc có tác dụng bổ tinh huyết, tăng cường sinh lực, bổ khí hoạt huyết, chống máu đông, lưu thông máu, an thần. Tốt cho những người bị đau thắt ngực, hay lo âu, hoảng hốt.
Cháo bí đỏ
Bí đỏ là loại quả rất tốt cho tim mạch. Với thành phần bao gồm những chất physterol, những axit béo omega 3, omega 6 là những chất có tác dụng làm giảm lượng cholesterol xấu trong cơ thể, ngăn ngừa bệnh tim mạch và huyết áp hiệu quả. Do đó, cháo bí đỏ cũng là lựa chọn cho bệnh nhân đau thắt ngực.
Chuẩn bị: nửa quả bí đỏ, 50g gạo tẻ, gia vị ( 1 ít đường, 1 ít muối).
Cách làm: Bí đỏ gọt vỏ bỏ phần ruột và vỏ bí, sau đó rửa sạch thái nhỏ. Sau đó lấy đỗ xanh trộn cùng gạo đã chuẩn bị ở trên vo thật sạch, cho vào nồi cùng với bí đã cắt sẵn. Cho nước vào nồi và nấu cháo. Ninh cháo trong khoảng 30 phút thì mở nắp nồi dùng thùa lấy bí ra bát, nghiền nhuyễn rồi cho vào nồi ninh thêm 10 phút là chín.
Đau thắt ngực nên ăn gì? Chế phẩm dong riềng đỏ giảm đau thắt ngực hiệu quả
Đau thắt ngực nên ăn gì? trên là những món ăn bác có thể bổ sung vào thực đơn hàng ngày của mình. Tuy nhiên, những món ăn trên chỉ góp phần giúp ngăn không làm tăng quá trình phát triển của bệnh. Để cải thiện tình trạng bệnh hiệu quả, bác sĩ tim mạch khuyên bạn nên sử dụng chế phẩm dong riềng đỏ. Đây là sản phẩm được sản xuất từ dịch chiết cây dong riềng đỏ, đã được nghiên cứu thành công và nghiệm thu bởi hội đồng khoa học cấp bộ đạt kết quả xuất sắc, đứng đầu nhóm nghiên cứu là Bác sỹ Hoàng Sầm, hiện là Chủ tịch Hội đồng Viện Y học bản địa Việt Nam tích hợp được 7 tác dụng trong 1 cây thuốc: vừa hỗ trợ chữa suy tim; vừa hạ huyết áp; điều hoà nhịp tim; vừa giãn vi mạch tăng tưới máu cơ tim; giảm đau ngực nhanh như thuốc tây; vừa làm sạch lòng mạch vành; vừa an thần hiệu quả. Để biết thêm thông tin chi tiết về liều lượng sử dụng cây Dong riềng đỏ và Chế phẩm Dong riềng đỏ, Quý độc giả có thể liên hệ trực tiếp với Bác sĩ Tim Mạch – 0932 319 099. Hoặc gửi thông tin cho Bác sĩ Tim Mạch theo hòm thư: [email protected].