Hiện nay đã có hàng vạn người sử dụng cây thuốc quý Dong riềng đỏ để giảm cơn đau thắt ngực, thiếu máu cơ tim, xơ vữa mạch vành đạt hiệu quả tốt; hàng ngày có nhiều bệnh nhân tìm mua cây thuốc này để mong cải thiện bệnh cho mình. Chỉ cần đánh chữ “Dong riềng đỏ” trên mạng tìm kiếm Google, sau 0,44 giây đã cho ra 462.000 kết quả hiển thị; điều này cho thấy lượng tìm kiếm về loài cây này với mong muốn tìm hiểu và tự cải thiện là khá lớn.
Cách chọn đúng cây thuốc Dong riềng đỏ hỗ trợ chữa bệnh mạch vành
Bác sĩ tim mạch xin đưa ra một số chỉ dẫn để tìm đúng cây thuốc Dong riềng đỏ có tác dụng cải thiện tình trạng bệnh.
+ Ở Việt Nam hiện có 5 loài dong riềng thuộc họ Cannaceae chi Canna L đó là:
STT | Tên khoa học | Tên địa Phương |
1 | Canna Edulis Kul | Dong riềng, chuối củ, khoai đao, khoai riềng |
2 | Canna generalis Bai | Ngải hoa, Hoa dong lai, Chuối hoa lai |
3 | Canna glauca L | Phấn mỹ nhân tiêu |
4 | Canna Indica L | Chuối hoa |
5 | Canna sylvestris Rosc | Ngải hoa đỏ |
+ Cho tới năm 2007, cây Dong riềng đỏ có tác dụng hỗ trợ chữa bệnh mạch vành chưa được đề cập tới trong các tài liệu thực vật học, nông học, dược liệu học của Việt Nam và Thế giới, cho tới khi hoàn thành nghiên cứu này.
+ Nhóm nghiên cứu đã đặt và công bố tên khoa học cho cây Dong riềng đỏ là Canna edulis Ker Gaw, thuộc Họ Cannaceae còn gọi là họ dong riềng. Cây thuốc này được đồng bào miền núi gọi tên theo tác dụng hỗ trợ chữa bệnh: Đồng bào Tày ở Cao Bằng gọi là cây Xim khỏn hoặc cây An Tim; đồng bào ở các huyện Văn Quan, Bình Gia tỉnh Lạng Sơn gọi là cây Xim tầu tẳng có nghĩa là tim đập quá nhanh; người Việt ở Thái Nguyên gọi là Dong riềng đỏ.
+ Cây Dong riềng đỏ có thể mọc ở mọi miền nước ta, nhưng là cây trồng đặc hữu, chỉ có hỗ trợ chữa bệnh khi được trồng tại vùng miền núi phía Bắc như Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn…
Cây Dong riềng đỏ được bệnh nhân trồng từ hạt do Bác sĩ Tim Mạch tặng
+ Đặc điểm chính để phân biệt cây Dong riềng đỏ với các cây khác cùng chi là thân cây có màu đỏ tía, viền lá màu đỏ, gân lá có màu như thân, gân thứ cấp mọc xiên chéo khít. Nhị có dạng cánh hoa lớn, lớn hơn và dài hơn cánh hoa, màu đỏ tươi, dài rộng ở nửa trên và thu hẹp ở nửa dưới.
Lời khuyên của Bác sĩ tim mạch:
- Các hoạt chất sinh học trong cây thuốc Dong riềng đỏ bị suy giảm rất nhanh nếu thu hái, bảo quản không đúng cách.
- Với những người sau đặt stent mạch vành, người đang bị bệnh mạch vành (xơ vữa gây hẹp lòng mạch dưới 80%),người bị đau thắt ngực do thiếu máu cơ tim, người bị mệt mỏi khó thở do suy tim…thì nên sử dùng dạng chế phẩm Dong riềng đỏ nhằm đảm bảo uống đúng liều lượng, đủ liệu trình để đạt hiệu quả hỗ trợ chữa bệnh cao nhất.
- Với những trường hợp bệnh đã khỏi hoặc thuyên giảm nhiều có thể sử dụng trực tiếp cây Dong riềng đỏ (hầm với tim lợn hoặc sắc uống) nhưng phải tìm đúng loại cây như đã mô tả ở trên, bảo quản, chế biến và sử dụng đúng cách.
- Những người trên 40 tuổi có những nguy cơ bị bệnh mạch vành, xơ vữa động mạch như: mắc tiểu đường, bị béo phì, nghiện thuốc lá, uống nhiều rượu bia, lười vận động…thì nên dùng để phòng ngừa, có thể dùng dưới dạng chế phẩm bào chế sẵn hoặc dùng cây, lá sắc uống hàng ngày.
Quý độc giả cần tư vấn thêm về bệnh tim mạch với cây thuốc Dong riềng đỏ từ Bác sĩ tim mạch xin vui lòng liên hệ theo số điện thoại 0932 319 099 hoặc trực tiếp tại Phòng khám chuyên khoa Nội tổng hợp Dr Nhat - số 2 ngõ 80 phố Nguyễn Lân, Thanh Xuân, Hà Nội
Bác sĩ tim mạch
"CARDOCORZ LÀ SẢN PHẨM DUY NHẤT TẠI VIỆT NAM CÓ THÀNH PHẦN CAO DONG RIỀNG ĐỎ, MỘT LẦN UỐNG 3 VIÊN CARDOCORZ TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI ĂN 1 CÂY DONG RIỀNG ĐỎ TRƯỞNG THÀNH"
*Lưu ý: Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng