Bạn sẽ có nguy cơ mắc bệnh mạch vành nếu thuộc nhóm đối tượng sau
Làm sao để biết mình có bị bệnh mạch vành hay không?
– Hút thuốc lá.
– Thừa cân : nếu chỉ số IBM>25 thì cần phải xem xét và điều chỉnh lại cân nặng của mình.
– Huyết áp cao.
– Có tiền sử bị bệnh tiểu đường.
– Mỡ máu.
– Gia đình có người mắc bệnh tim mạch sớm.
– Lười tập thể dục, thường xuyên mất ngủ.
– Được xác định có bệnh liên quan đến tim mạch.
– Bị tiểu đường giai đoạn 2.
– Già, lớn tuổi.
Nếu không ở trong hai nhóm trên, thì các triệu chứng hay xuất hiện bạn cần cảnh giác là:
Các triệu chứng hay xuất hiện bạn cần cảnh giác
– Đau thắt ngực: Động mạch vành không cung cấp đủ máu nuôi tim thì các cơn đau sẽ xuất hiện. Không chỉ đau ở ngực, mà bạn còn có thể bị đau ở vai, lưng, tay trái.
– Khó thở (Thở nông): Nhiều bệnh nhân không biết mình bị bệnh động mạch vành cho tới khi xuất hiện các hiện tượng như thở mệt, nhanh, sưng phù tay chân.
– Đánh trống ngực (Hồi hộp): Nhịp tim nhanh và không đều, còn gọi là rối loạn nhịp, có thể xảy ra ở người khoẻ mạnh nhưng cũng có thể là một biểu hiện gợi ý bệnh tim mạch.
– Nhồi máu cơ tim: Khi động mạch vành bị tắc, oxy không lên được tim sẽ dẫn đến hiện tượng nhồi máu cơ tim.
Người bệnh không nên chủ quan và thờ ơ với tình trạng bệnh của mình, rất có thể bệnh sẽ tìm đến bạn mà bản thân bạn không biết. Vì thế, đi kiểm tra sức khỏe định kì, phòng chống bệnh mạch vành nói riêng và các bệnh khác nói chung để có được sức khỏe tốt.
Nếu thấy các triệu trứng trên hoặc đã được bác sĩ kết luận hẹp tắc mạch vành, bệnh mạch vành thì bạn cần gọi điện hỏi thăm ý kiến Bác sĩ theo số: 0932 319 099 để được hướng dẫn liệu pháp phù hợp, hoặc bạn có thể đến trực tiếp phòng khám tim mạch tại số 66, Đốc ngữ - Ba đình - Hà nội để được các bác sĩ thăm khám trực tiếp. Lưu ý bệnh này đặc biệt không được chủ quan.
Chế phẩm dong riềng đỏ giúp cải thiện bệnh tim mạch hiệu quả
Theo nghiên cứu từ năm 2002 đến nay của nhóm các bác sỹ tim mạch, đứng đầu là Bác sỹ Hoàng Sầm, người dân tộc Dao (Mán),hiện là Chủ tịch Hội đồng Viện Y học bản địa Việt Nam, cây dong riềng đỏ là cây thuốc nam quý tích hợp được 7 tác dụng: vừa hỗ trợ chữa suy tim; vừa hạ huyết áp; điều hoà nhịp tim; vừa giãn vi mạch tăng tưới máu cơ tim; giảm đau ngực nhanh như thuốc tây; vừa làm sạch lòng mạch vành; vừa an thần. Tuy nhiên, nếu không biết sử dụng đúng cách cây dong riềng đỏ, bệnh nhân sẽ không thể cảm nhận được hết hiệu quả mà nó mang lại. Do đó, nhóm nghiên cứu đã phát triển và cho ra đời Chế phẩm Dong riềng đỏ, được chế biến từ cây dong riềng đỏ với các thành phần, liều lượng được căn chỉnh phù hợp nhất mang lại hiệu quả tối đa trong việc hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch mà cây thuốc quý này có.
Biên tập bởi Bác sĩ tim mạch