Skip to content

Tác dụng của Dong riềng đỏ đối với bệnh hẹp mạch vành

Bác Sĩ Tim Mạch 23.11.201720254 lượt xem
Các nhà khoa học Việt Nam đã phát hiện ra những tác dụng của Dong riềng đỏ ở những bệnh nhân bị hẹp mạch vành.  Đây là bệnh phổ biến hơn ở người có tuổi và người cao tuổi, nó cướp đi một viễn cảnh bình an nhàn nhã của tuổi già vì bệnh hẹp mạch vành sẽ để lại những những lo lắng cho những ngày phía trước và là những ứng cử viên tích cực của nhồi máu cơ tim.

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ đã cho ra đời nhiều thuốc, phương tiện, kỹ thuật mới trong lĩnh vực tim mạch như thuốc hạ huyết áp, thuốc hạ mỡ máu, máy tim phổi, kỹ thuật tim mạch can thiệp… Song không phải bất cứ người dân nào cũng đủ điều kiện để tiếp cận với y học hiện đại, do bị hạn chế chi trả, nhận thức, địa lý… Chính vì vậy các bác sĩ, các nhà khoa học vẫn tiếp tục tìm kiếm các thảo dược tự nhiên có tác dụng đối với bệnh tim mạch tương tự như các glycozid trợ tim, coumarin, strophantin, thevetine .. đã tìm thấy trước đây. Ở Việt Nam, thuốc dân gian có tác dụng với bệnh mạch vành đã được các Đại Danh y Hoàng Đôn Hoà, Nguyễn Bá Tĩnh, Lê Hữu Trác... sử dụng hàng trăm năm nay như lá hẹ, củ sắn dây, củ nghệ già, ngưu tất, bạch chỉ, dâm dương hoắc…

 

Bs.Hoàng Sầm Chủ tịch hội đồng Viện Y Học Bản Địa Việt Nam

Nếu gặp phải những triệu chứng " Đau ngực/ đau thắt ngực, khó thở khi gắng sức, hồi hộp đánh trống ngực,..." có thể gọi số  0932 319 099 để được Bác sĩ tư vấn về bệnh và liều dùng Dong riềng đỏ phù hợp. Tuyệt đối không được chủ quan!

Cách đây 16 năm, vào tháng 4/2002, qua khảo sát sức khỏe tim mạch bằng ghi điện tim ở 89 người cao tuổi sinh sống tại Mường Cơi và 91 trường hợp người cao tuổi ở Văn Quan, các nhà khoa học thuộc Viện Y học Bản địa Việt Nam đã nhận xét thấy bà con ở Mường Cơi dùng Dong riềng đỏ làm thực phẩm thường nhật có tỷ lệ mắc bệnh đau thắt ngực do thiếu máu cơ tim cục bộ rất thấp so với bà con ở Văn Quan, nơi không dùng Dong riềng đỏ (sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05). Các nhà khoa học của Viện tiếp tục nghiên cứu trên 112 người bệnh đau ngực được dùng dịch chiết Dong riềng đỏ có kiểm chứng lâm sàng và ghi điện tim, kết quả có 91% người bệnh hài lòng, 58% có điện tim biến đổi theo hướng tích cực trong tuần đầu*, 87% tuần tiếp theo*. Đặc biệt có hai trường hợp sau đặt stent, một ca sau mổ bắc cầu vành ít có biến đổi trên điện tim nhưng cải thiện về lâm sàng là rõ rệt.

cây dong riềng đỏ

Hình ảnh cây dong riềng đỏ


Từ những kết quả tiền khả thi trên, năm 2005 Bác sỹ Hoàng Sầm cùng nhóm nghiên cứu là Giáo sư Nguyễn Nghĩa Thìn, Giáo sư Trịnh Bình, PGS tiến sỹ Nguyễn Trọng Thông, PGS tiến sỹ Phùng Quốc Việt, Tiến sỹ Bác sỹ Nguyễn Khang Sơn, Thạc sỹ Ngô Thành Trung, Thạc sỹ Mai Phương Giang … đã tiến hành thực hiện đề tài khoa học cấp bộ trọng điểm B2005-04-46TĐ. Đề tài đã khảo sát tính đồng nhất về thực vật, xác định tên khoa học, hình thái giải phẫu đại thể vi thể, định tính, định lượng, cấu trúc phân tử các hoạt chất trong cây dong riềng đỏ. Theo đó đánh giá độc tính cấp trên chuột, cũng như độc tính bán trường diễn của vị thuốc mới này cũng được tiến hành song song bởi bộ môn Mô Phôi và bộ môn Dược lý của Đại học Y Hà Nội.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các tiêu chí được khảo sát phù hợp với nhận định và kỳ vọng ban đầu: Dong riềng đỏ là cây thuốc dùng cho bệnh mạch vành hiệu quả cao, an toàn tuyệt đối. Qua sử dụng trên hàng nghìn người bệnh hẹp mạch vành chưa đặt stent và đã đặt stent nhận thấy đây là cây thuốc mới chưa có trong dược điển nhưng hiệu quả tác dụng rất cao. Các nghiên cứu về Dong riềng đỏ đã được cấp quyền tác giả số 3764/2009/QTG và 948/2015/QTG.

Bs Nguyễn Thành Nhật

Viện Y học bản địa Việt Nam

CARDOCORZ LÀ SẢN PHẨM DUY NHẤT Ở VIỆT NAM CÓ THÀNH PHẦN CAO DONG RIỀNG ĐỎ, MỘT LẦN UỐNG 3 VIÊN CARDOCORZ TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI ĂN 1 CÂY DONG RIỀNG ĐỎ TRƯỞNG THÀNH “ 

 

Đánh giá bài viết
3 bầu chọn /trung bình: 5
Quảng cáo cuối bài tin