Khó thở dùng thuốc gì?
Khó thở dùng thuốc gì?
Một số loại thuốc Tây y dùng để chữa Tức ngực khó thở gồm viên ngậm nitroglycerin dưới lưỡi hoặc amyl nitrit (loại ống 1ml chứa 3 giọt),cách dùng loại thuốc này cũng khá đơn giản, khi lên cơn chỉ việc bẻ một ống cho bọc vào miếng gạc để ngửi. Nhược điểm của loại thuốc chữa bệnh Tức ngực khó thở này là có tác dụng nhanh nhưng hiệu lực cũng rất ngắn. Hiện nay có một số thuốc chữa Tức ngực khó thở cũng tác dụng nhanh được đựng trong bình xịt, hoặc loại dán như dán cao vào vùng tim. Cơ chế tác dụng của các loại thuốc chữa Tức ngực khó thở này là giãn động mạch vành, nhưng cũng hạ huyết áp ngoại biên nên giảm công của tim và cũng làm giảm nhu cầu ôxy ở tim.
Ngoài ra, nếu tức ngực khó thở do hen tim và bệnh phổi mạn tính, có thể phải hỗ trợ điều trị bằng các thuốc giảm co thắt phế quản và thuốc chống viêm hoặc thở oxy. Nếu bệnh phát triển nặng hơn, trường hợp nhiễm trùng, có thể phải dùng thuốc kháng sinh.
Nếu cơn tức ngực khó thở của bạn có liên quan đến bệnh tim mạch bạn có thể sử dụng chế phẩm dong riềng đỏ. Đây là thành quả đạt được sau nhiều năm nghiên cứu của nhóm các bác sĩ tim mạch, đứng đầu là bác sĩ Hoàng Sầm - Viện trưởng Viện y học bản địa Việt Nam, dưới sự hỗ trợ của 10 giáo sư, tiến sỹ đầu ngành về cây dong riềng đỏ. Theo kết quả nghiên cứu, cây dong riềng đỏ tích hợp được 7 tác dụng trong 1 cây thuốc: vừa hỗ trợ chữa suy tim; vừa hạ huyết áp; điều hoà nhịp tim; vừa giãn vi mạch tăng tưới máu cơ
tim; giảm đau ngực nhanh như thuốc tây; vừa làm sạch lòng mạch vành; vừa an thần hiệu quả. Để biết thêm thông tin chi tiết về liều lượng sử dụng cây Dong riềng đỏ và Chế phẩm Dong riềng đỏ, Quý độc giả có thể liên hệ trực tiếp với Bác sĩ Tim Mạch – 0932 319 099. Hoặc gửi thông tin cho Bác sĩ Tim Mạch theo hòm thư: [email protected].
Khó thở dùng thuốc gì? Chế phẩm dong riềng đỏ hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả
Phòng tránh bệnh tức ngực khó thở
Để phòng tránh bệnh tức ngực khó thở hiệu quả cũng như ngăn ngừa các biến chứng mà bệnh có thể gây nên. Bác sĩ tim mạch khuyên bạn nên xây dựng một chế độ ăn hợp lý cũng như lối sống lành mạnh và khoa học: giảm ăn muối, hạn chế uống nhiều nước nếu cơ thể có dấu hiệu phù nề, tăng cường rau xanh và hạn chế đồ ăn có chứa nhiều dầu mỡ, nhiều cholesterol…
Đồng thời, để tránh tức ngực khó thở, bạn nên hạn chế tiếp xúc với các chất có thể gây dị ứng, bụi bẩn, các độc chất. Nếu có cơ địa dị ứng, cần tránh tiếp xúc với các chất có thể gây dị ứng.
Hy vọng bài viết khó thở dùng thuốc gì? trên giúp cải thiện tình trạng sức khỏe của bạn. Chúc bạn sức khỏe dồi dào !!!